K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2015

bạn vào câu hỏi tương  tự

10 tháng 12 2015

Click:Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

29 tháng 8 2015

a) 5p + 3 là số nguyên tố

=> 5p + 3 lẻ

=> 5p chẵn

=> p chẵn

Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2.

Vậy p = 2 b

) Vì p là số nguyên tố < 7 nên :

- Nếu p = 2 thì p + 2 = 4, là hợp số, loại

- Nếu p = 3 thì p + 6 = 9, là hợp số, loại

- Nếu p = 5 thì p + 2 = 7 ; p + 6 = 11 ; p + 8 = 13 đều là số nguyên tố, chọn

Vậy p = 5 

 

**** cho mk

29 tháng 10 2017

thank Quỳnh

30 tháng 10 2017

a) P=3

b)P=1

a. P = 2

b. P = 5

18 tháng 7 2016

5p + 3 là số nguyên tố

5p+3 là số chẵn 

 p là số chẵn 

mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2

vậy p=2

18 tháng 7 2016

a) 5p + 3 là số nguyên tố

=> 5p + 3 lẻ

=> 5p chẵn

=> p chẵn

Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2

=> p = 2

b) Vì p là số nguyên tố < 7, nên:

Nếu p = 2 thì p + 2 = 4, là hợp số, loại.

Nếu p = 3 thì p + 6 = 9, là hợp số, loại.

Nếu p = 5 thì p + 2 = 7, p + 6 = 11, p + 8 = 13 đều là số nguyên tố, chọn.

=> p = 5

18 tháng 7 2016

a) Do 5p + 3 nguyên tố > 3 => 5p + 3 lẻ

=> 5p chẵn => p chẵn

Mà p nguyên tố và 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất => p = 2

Vậy p = 2

b) Do p + 2; p + 6; p + 8 đều nguyên tố => p lẻ

+ Với p = 3 thì p + 6 = 9, không là số nguyên tố, loại

+ Với p = 5 thì p + 2 = 7; p + 6 = 11; p + 8 = 13 đều là số nguyên tố, chọn

Mà p < 7 nên p = 5

Vậy p = 5

Cấm copy

24 tháng 11 2016

tui hổng biết

15 tháng 11 2021

a) Với p=2

⇒ 5p+3=13 (TM)

Với p>2 

⇒ p=2k+1

⇒ 5p+3=5(2k+1)+3

             =10k+8 ⋮2

⇒ là hợp số (L)

Vậy p=2

6 tháng 8 2016

p nguyên tố > 3 => 10p không chia hết cho 3, gt có 10p+1 không chia hết cho 3
10p, 10p+1, 10p+2 là 3 số nguyên liên tiếp nên phải có 1 số chia hết cho 3
từ các lí luận trên => 10p+2 = 2(5p+1) chia hết cho 3 (*)
mà 2 và 3 đều là những số nguêyn tố nên từ (*) => 5p+1 chia hết cho 3
mặt khác p > 3 và nguyên tố nên p là số lẻ => 5p+1 là số chẳn => chia hết cho 2
Vậy 5p+1 chia hết cho 2 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau
=> 5p+1 chia hết cho 2*3 = 6

Chúc bn hok tốt

6 tháng 8 2016

+ Do p nguyên tố > 3 => p chia 3 dư 1 hoặc 2

Nếu p chia 3 dư 2 thì p = 3k + 2 (k thuộc N*) => 10p + 1 = 10.(3k + 2) + 1 = 30k + 20 + 1 = 30k + 21 chia hết cho 3, là hợp số, loại

=> p = 3k + 1

=> 5p + 1 = 5.(3k + 1) + 1 = 15k + 5 + 1 = 15k + 6 chia hết cho 3 (1)

+ Do p nguyên tố > 3 => p lẻ => 5p lẻ => 5p + 1 chẵn => 5p + 1 chia hết cho 2 (2)

Từ (1) và (2); do (3;2)=1 => 5p + 1 chia hết cho 6 (đpcm)

Bài này là chứng minh chứ ko fai tìm nha bn